Tóm tắt:
Nghiên cứu đã tập trung vào việc đánh giá vai trò của phân tích dữ liệu lớn trong thúc đẩy sự phát triển của du lịch bền vững (DLBV) tại Việt Nam, với lý thuyết Hành vi có kế hoạch (TPB) làm nền tảng lý thuyết. Để thực hiện điều này, dữ liệu đã được thu thập từ 450 đối tượng tại Việt Nam, bao gồm du khách, doanh nghiệp địa phương và các nhà hoạch định chính sách, thông qua bảng câu hỏi trực tuyến và phỏng vấn bổ trợ khi cần thiết. Dữ liệu sau đó được phân tích bằng mô hình phương trình cấu trúc (SEM), một phương pháp thống kê tiên tiến cho phép kiểm định đồng thời nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các biến độc lập và phụ thuộc. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra phân tích dữ liệu lớn có tác động mạnh mẽ và ngược chiều đến ý định của các bên liên quan đối với DLBV, giúp họ nhận thức rõ hơn về lợi ích liên quan tới thực hành thân thiện với môi trường. Yếu tố kinh tế, bao gồm lợi ích tài chính và cơ hội việc làm, định hình chuẩn mực xã hội theo hướng ủng hộ các sáng kiến bền vững, trong khi khung chính sách hỗ trợ tăng cường khả năng kiểm soát hành vi của những cá nhân và tổ chức. Nghiên cứu không chỉ đóng góp vào lý thuyết bằng cách mở rộng TPB với các yếu tố công nghệ và chính sách, mà còn mang lại giá trị thực tiễn thông qua việc cung cấp một khung tích hợp cùng những khuyến nghị chính sách cụ thể.
Tài liệu tham khảo:
- Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211. Doi: https://doi.org/10.1016/0749-5978(91)90020-T.
- Andereck, K. L., Valentine, K. M., Knopf, R. C., & Vogt, C. A. (2005). Residents’ perceptions of community tourism impacts. Annals of Tourism Research, 32(4), 1056-1076. Doi: https://doi.org/10.1016/j.annals.2005.03.001.
- Bamberg, S., & Möser, G. (2007). Twenty years after Hines, Hungerford, and Tomera: A new meta-analysis of psycho-social determinants of pro-environmental behaviour. Journal of Environmental Psychology, 27(1), 14-25. Doi: https://doi.org/10.1016/j.jenvp.2006.12.002.
- Bramwell, B., & Lane, B. (2011). Critical research on the governance of tourism and sustainability. Journal of Sustainable Tourism, 19(4-5), 411-421. Doi: https://doi.org/10.1080/09669582.2011.580586.
- Buckley, R. (2012). Sustainable tourism: research and reality. Ann. Tour. Res, 39(2), 528-546. Doi: https://doi.org/10.1016/j.annals.2012.02.003
- Chesbrough, H. W. (2003). Open Innovation: The New Imperative for Creating and Profiting from Technology. Boston, MA: Harvard Business School Press.
- Choi, H. C., & Sirakaya, E. (2006). Sustainability indicators for managing community tourism. Tourism Management, 27(6), 1274-1289. Doi: https://doi.org/10.1016/j.tourman.2005.05.018.
- Gretzel, U., Sigala, M., Xiang, Z., & Koo, C. (2015). Smart tourism: Foundations and developments. Electronic Markets, 25(3), 179-188. Doi: https://doi.org/10.1007/s12525-015-0196-8.
- Grilli, G., Notaro, S., & Boeri, M. (2021). Environmental policy and behavioral responses: A discrete choice experiment. Ecological Economics, 180, 106891. Doi: https://doi.org/10.1016/j.ecolecon.2020.106891.
- Han, H., Hsu, L. -T., & Sheu, C. (2010). Application of the Theory of Planned Behavior to green hotel choice: Testing the effect of environmental beliefs, attitudes, and behavioral intentions. Tourism Management, 31(3), 325-334. Doi: https://doi.org/10.1016/j.tourman.2009.03.013.
- Higham, J. E. S., & Cohen, S. A. (2011). Canary in the coalmine: Norwegian attitudes toward climate change and extreme travel behavior. Tourism Management, 32(1), 98-105. Doi: https://doi.org/10.1016/j.tourman.2010.04.005.
- Kiatkawsin, K., & Han, H. (2017). Young travelers’ intention to behave pro-environmentally: Merging the value-belief-norm theory and the expectancy theory. Tourism Management, 59, 76-88. Doi: https://doi.org/10.1016/j.tourman.2016.06.003.
- Line, N., Hanks, L., & Zhang, L. (2020). The role of big data in shaping sustainable travel decisions. Journal of Sustainable Tourism, 28(5), 715-731. Doi: https://doi.org/10.1080/09669582.2019.1693182.
- Mariani, M. M., & Borghi, M. (2021). Customers’ evaluation of mechanical artificial intelligence in hospitality services: a study using online reviews analytics. Int. J. Contemp. Hosp. Manag, 33(11), 3956-3976. Doi: https://doi.org/10.1108/ijchm-06- 2020-0622.
- Nunkoo, R., & Ramkissoon, H. (2011). Developing a community support model for tourism. Annals of Tourism Research, 38(3), 964-988. Doi: https://doi.org/10.1016/j.annals.2011.01.017.
- Saura, J. R., Reyes-Menendez, A., & Alvarez-Alonso, C. (2018). Do online comments affect environmental management? identifying factors related to environmental management and sustainability of hotels. Sustainability, 10(9). Doi: https://doi.org/ 10.3390/su10093016.
- Sharma, A., & Kumar, S. (2021). Big data analytics and green tourism. Tourism Review, 76(4), 882-898. Doi: https://doi.org/10.1108/TR-07-2020-0312.
- UNWTO & UNEP (2005). Making tourism more sustainable: A guide for policy makers. World Tourism Organization. https://www.unwto.org/sustainable-development.
Abstract:
The study focused on evaluating the role of big data analytics in promoting sustainable tourism development in Vietnam, grounded in the Theory of Planned Behavior (TPB) as its theoretical foundation. To achieve this, data were collected from 450 participants in Vietnam, including tourists, local businesses, and policymakers, through an online questionnaire supplemented by follow-up interviews when necessary. The data were then analyzed using Structural Equation Modeling (SEM), an advanced statistical technique that enables simultaneous testing of complex relationships among independent and dependent variables. The research findings indicate that big data analytics exerts a strong and inverse influence on stakeholders’ intentions toward sustainable tourism, enhancing their awareness of the benefits associated with environmentally friendly practices. Economic factors, including financial gains and employment opportunities, were found to shape social norms in favor of sustainable initiatives, while a supportive policy framework reinforced individuals’ and organizations’ perceived behavioral control. This study contributes to theory by extending the TPB with technological and policy-related factors, and also offers practical value by providing an integrated framework along with concrete policy recommendations.