Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

Số 227 | Tháng 02/2025

Tổng quan hệ thống về doanh nghiệp gia đình và đồng tạo thương hiệu bằng VOSviewer

Lê Nguyên Hoàng, Nguyễn Thị Hồng Vinh

Tóm tắt:

Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) và đồng tạo thương hiệu là hai lĩnh vực nghiên cứu phong phú trong suốt thập kỷ qua với sự tăng trưởng mạnh của các tài liệu về cả số lượng và tính đa dạng. Mặc dù có sự phát triển đáng kể, việc thiếu các tổng quan về giao điểm giữa DNGĐ và đồng tạo thương hiệu có thể dẫn đến tình trạng chồng chéo các nghiên cứu trong tương lai vì mỗi nhánh nghiên cứu diễn giải kết quả phần lớn từ góc nhìn đơn phương của riêng nhánh đó. Do đó, mục đích của nghiên cứu này là cung cấp một tổng quan hệ thống về mối liên hệ giữa DNGĐ và đồng tạo thương hiệu. Sử dụng kết hợp các kỹ thuật phân tích nội dung và trắc lượng thư mục, 7.153 tài liệu được trích xuất từ cơ sở dữ liệu gồm ScienceDirect, Emerald, Springer và Wiley, 6.157 tài liệu sau khi áp dụng các điều kiện lựa chọn được đưa vào phân tích để xác định thứ hạng ấn phẩm và các nhóm chủ đề chính bằng phần mềm VOSviewer. Dựa trên kết quả tổng quan, các khoảng trống từ nghiên cứu trước và hướng nghiên cứu trong tương lai được đưa ra thảo luận. Về mặt lý thuyết, đây là nghiên cứu đầu tiên sử dụng các kỹ thuật định tính (phân tích nội dung) và định lượng (phân tích thư mục) để tiến hành tổng quan có hệ thống về sự đan xen giữa tài liệu về DNGĐ và đồng tạo thương hiệu. Về mặt thực tiễn, DNGĐ có thể tận dụng quá trình đồng tạo để cải thiện hiệu quả trong việc xây dựng thương hiệu.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Alarcón López, R., Ruiz de Maya, S., & López López, I. (2017). Sharing co-creation experiences contributes to consumer satisfaction. Online Information Review, 41(7), 969–984. https://doi.org/10.1108/OIR-09-2016-0267.
  2. Albuquerque, R. P., & Ferreira, J. J. (2022). Service quality, loyalty, and co-creation behaviour: A customer perspective. International Journal of Innovation Science, 14(1), 157–176. https://doi.org/10.1108/IJIS-06-2021-0101.
  3. Andreini, D., Bettinelli, C., Pedeliento, G., & Apa, R. (2020). How do consumers see firms’ family nature? A review of the literature. Family Business Review, 33(1), 18–37. https://doi.org/10.1177/0894486519890229.
  4. Anglin, A. H., Reid, S. W., Short, J. C., Zachary, M. A., & Rutherford, M. W. (2017). An archival approach to measuring family influence: An organizational identity perspective. Family Business Review, 30(1), 19–36. https://doi.org/10.1177/0894486516669254.
  5. Assiouras, I., Skourtis, G., Giannopoulos, A., Buhalis, D., & Koniordos, M. (2019). Value co-creation and customer citizenship behavior. Annals of Tourism Research, 78, 102742. https://doi.org/10.1016/j.annals.2019.102742.
  6. Astrachan, C. B., Botero, I., Astrachan, J. H., & Prügl, R. (2018). Branding the family firm: A review, integrative framework proposal, and research agenda. Journal of Family Business Strategy, 9(1), 3–15. https://doi.org/10.1016/j.jfbs.2018.01.002.
  7. Astrachan, C. B., Prügl, R., Hair, J. F., & Babin, B. J. (2019). Marketing and branding in family business: Assessing the landscape and charting a path forward. Journal of Family Business Strategy, 10(1), 3–7. https://doi.org/10.1016/j.jfbs.2019.02.003.
  8. Bargoni, A., Ballerini, J., Vrontis, D., & Ferraris, A. (2023). To be (family) or not to be (family): The familiness effect over brand authenticity posts on social media and consumer engagement relationship. Journal of Product & Brand Management, 32(5), 713–736. https://doi.org/10.1108/JPBM-11-2021-3722.
  9. Bettinelli, C., Lissana, E., Bergamaschi, M., & De Massis, A. (2022). Identity in family firms: Toward an integrative understanding. Family Business Review, 35(4), 383–414. https://doi.org/10.1177/08944865221113675.
  10. Botero, I. C., Astrachan, C. B., & Calabrò, A. (2018). A receiver’s approach to family business brands: Exploring individual associations with the term “family firm”. Journal of Family Business Management, 8(2), 94–112. https://doi.org/10.1108/JFBM-03-2017-0010.
  11. Botero, I. C., & Litchfield-Moore, S. R. (2021). Customer perceptions about family firms and their effects on customer behaviors. Journal of Small Business Strategy, 31(2), 19–35.
  12. Botero, I., Pedeliento, G., Bettinelli, C., & Centeno-Velázquez, E. (2023). Guest editorial: Cultivating a broader paradigm to understand family business brands and the branding process. Journal of Product & Brand Management, 32(5), 673–680. https://doi.org/10.1108/JPBM-07-2023-022.
  13. Buzeta, C., De Pelsmacker, P., & Dens, N. (2020). Motivations to use different social media types and their impact on consumers’ online brand-related activities (COBRAs). Journal of Interactive Marketing, 52, 79–98. https://doi.org/10.1016/j.intmar.2020.04.004.
  14. Cambra-Fierro, J., Xuehui Gao, L., Melero-Polo, I., & Javier Sese, F. (2019). What drives consumers’ active participation in the online channel? Customer equity, experience quality, and relationship proneness. Electronic Commerce Research and Applications, 35, 100855. https://doi.org/10.1016/j.elerap.2019.100855.
  15. Cano-Rubio, M., Fuentes-Lombardo, G., & Vallejo-Martos, M. C. (2017). Influence of the lack of a standard definition of “family business” on research into their international strategies. European Research on Management and Business Economics, 23(3), 132–146. https://doi.org/10.1016/j.iedeen.2016.10.002.
  16. Carlson, J., Rahman, M. M., Taylor, A., & Voola, R. (2019). Feel the VIBE: Examining value-in-the-brand-page-experience and its impact on satisfaction and customer engagement behaviours in mobile social media. Journal of Retailing and Consumer Services, 46, 149–162. https://doi.org/10.1016/j.jretconser.2017.10.002.
  17. Casprini, E., Melanthiou, Y., Pucci, T., & Zanni, L. (2020). Managing founder-based brand identity during succession. Journal of Brand Management, 27(1), 1–14. https://doi.org/10.1057/s41262-019-00161-x.
  18. Chaudhary, S., Dhir, A., Ferraris, A., & Bertoldi, B. (2021). Trust and reputation in family businesses: A systematic literature review of past achievements and future promises. Journal of Business Research, 137, 143–161. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2021.07.052.
  19. Cheung, M. L., Pires, G. D., Rosenberger, P. J., & De Oliveira, M. J. (2020). Driving consumer–brand engagement and co-creation by brand interactivity. Marketing Intelligence & Planning, 38(4), 523–541. https://doi.org/10.1108/MIP-12-2018-0587.
  20. De Massis, A., Frattini, F., Majocchi, A., & Piscitello, L. (2018). Family firms in the global economy: Toward a deeper understanding of internationalization determinants, processes, and outcomes. Global Strategy Journal, 8(1), 3–21. https://doi.org/10.1002/gsj.1199.
  21. De Massis, A., Frattini, F., Pizzurno, E., & Cassia, L. (2015). Product innovation in family versus nonfamily firms: An exploratory analysis. Journal of Small Business Management, 53(1), 1–36. https://doi.org/10.1111/jsbm.12068.
  22. Debicki, B. J., Ramírez-Solís, E. R., Baños-Monroy, V. I., & Gutiérrez-Patrón, L. M. (2020). The impact of strategic focus on relational capital: A comparative study of family and non-family firms. Journal of Business Research, 119, 585–598. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2020.07.016.
  23. Donthu, N., Kumar, S., & Pattnaik, D. (2020). Forty-five years of Journal of Business Research: A bibliometric analysis. Journal of Business Research, 109, 1–14. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2019.10.039.
  24. Fernández-Olmos, M., Gargallo-Castel, A., & Giner-Bagües, E. (2016). Internationalisation and performance in Spanish family SMES: The W-curve. BRQ Business Research Quarterly, 19(2), 122–136. https://doi.org/10.1016/j.brq.2015.07.001.
  25. Foroudi, P., Marvi, R., & Colmekcioglu, N. (2022). Antecedents and consequences of co-creation value with a resolution of complex P2P relationships. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 34(12), 4355–4388. https://doi.org/10.1108/IJCHM-10-2021-1278.
  26. Foroudi, P., Nazarian, A., Ziyadin, S., Kitchen, P., Hafeez, K., Priporas, C., & Pantano, E. (2020). Co-creating brand image and reputation through stakeholder’s social network. Journal of Business Research, 114, 42–59. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2020.03.035.
  27. Galvagno, M., Pisano, V., & Strano, S. M. (2023). Family business branding from a signaling theory perspective: An integrative framework. Journal of Product & Brand Management, 32(5), 681–696. https://doi.org/10.1108/JPBM-12-2021-3758.
  28. Hoang, L. N., & Tung, L. T. (2023). A moderated mediation model of situational context and brand image for online purchases using eWOM. Journal of Product & Brand Management, 32(4), 661–672. https://doi.org/10.1108/JPBM-02-2022-3857.
  29. Kashmiri, S., & Mahajan, V. (2014). A rose by any other name: Are family firms named after their founding families rewarded more for their new product introductions?. Journal of Business Ethics, 124(1), 81–99. https://doi.org/10.1007/s10551-013-1861-5.
  30. Kinias, I., Chalis, S., & Glyptis, L. (2023). Family business research: A systematic review and an uncelebrated role of marketing. Journal of Business Research, 162, 113894. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2023.113894.
  31. Kristal, S., Baumgarth, C., & Henseler, J. (2018). “Brand play” versus “Brand attack”: The subversion of brand meaning in non-collaborative co-creation by professional artists and consumer activists. Journal of Product & Brand Management, 27(3), 334–347. https://doi.org/10.1108/JPBM-01-2017-1405.
  32. Kumar, V., & Kaushik, A. K. (2022). Engaging customers through brand authenticity perceptions: The moderating role of self-congruence. Journal of Business Research, 138, 26–37. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2021.08.065.
  33. Lude, M., & Prügl, R. (2018). Why the family business brand matters: Brand authenticity and the family firm trust inference. Journal of Business Research, 89, 121–134. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2018.03.040.
  34. Lude, M., Prügl, R., & Rauschendorfer, N. (2023). Who let the dogs out? How underdog biographies told by family firms affect consumers’ brand attitude. Journal of Product & Brand Management, 32(5), 774–787. https://doi.org/10.1108/JPBM-10-2021-3714.
  35. Memili, E., Patel, P. C., Holt, D. T., & Gabrielle Swab, R. (2023). Family-friendly work practices in family firms: A study investigating job satisfaction. Journal of Business Research, 164, 114023. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2023.114023.
  36. Mismetti, M., Sangermano, A., Del Bosco, B., & Bergamaschi, M. (2024). Understanding the multiple facets of risk in family firms: A review of the literature and a framework for future research. Journal of Business Research, 183, 114844. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2024.114844.
  37. Mukherjee, D., Kumar, S., Mukherjee, D., & Goyal, K. (2022). Mapping five decades of international business and management research on India: A bibliometric analysis and future directions. Journal of Business Research, 145, 864–891. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2022.03.011
  38. Nadeem, W., Tan, T. M., Tajvidi, M., & Hajli, N. (2021). How do experiences enhance brand relationship performance and value co-creation in social commerce? The role of consumer engagement and self brand-connection. Technological Forecasting and Social Change, 171, 120952. https://doi.org/10.1016/j.techfore.2021.120952.
  39. Randerson, K. (2024). Family entrepreneurship: A perspective article. Journal of Family Business Management, 14(3), 431–436. https://doi.org/10.1108/JFBM-07-2023-0109.
  40. Rauschendorfer, N., Prügl, R., & Lude, M. (2022). Love is in the air. Consumers’ perception of products from firms signaling their family nature. Psychology & Marketing, 39(1), 239–249. https://doi.org/10.1002/mar.21592.
  41. Reina, W., Pla-Barber, J., & Villar, C. (2023). Socioemotional wealth in family business research: A systematic literature review on its definition, roles and dimensions. European Management Journal, 41(6), 1000–1020. https://doi.org/10.1016/j.emj.2022.10.009.
  42. Rondi, E., Benedetti, C., Bettinelli, C., & De Massis, A. (2023). Falling from grace: Family-based brands amidst scandals. Journal of Business Research, 157, 113637. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2022.113637.
  43. Rubio, N., Villaseñor, N., & Yagüe, M. J. (2021). Value co-creation between consumers and distributors: The moderating effect of relationship characteristics. International Journal of Retail & Distribution Management, 49(7), 1067–1088. https://doi.org/10.1108/IJRDM-10-2020-0390.
  44. Sarasvuo, S., Rindell, A., & Kovalchuk, M. (2022). Toward a conceptual understanding of co-creation in branding. Journal of Business Research, 139, 543–563. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2021.09.051
  45. Schellong, M., Kraiczy, N. D., Malär, L., & Hack, A. (2019). Family firm brands, perceptions of doing good, and consumer happiness. Entrepreneurship Theory and Practice, 43(5), 921–946. https://doi.org/10.1177/1042258717754202.
  46. Signori, S., & Fassin, Y. (2023). Family members’ salience in family business: An identity-based stakeholder approach. Journal of Business Ethics, 183(1), 191–211. https://doi.org/10.1007/s10551-021-04998-8.
  47. Snyder, H. (2019). Literature review as a research methodology: An overview and guidelines. Journal of Business Research, 104, 333–339. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2019.07.039.
  48. Waldkirch, M., Nordqvist, M., & Melin, L. (2018). CEO turnover in family firms: How social exchange relationships influence whether a non-family CEO stays or leaves. Human Resource Management Review, 28(1), 56–67. https://doi.org/10.1016/j.hrmr.2017.05.006.
  49. Wielsma, A. J., & Brunninge, O. (2019). “Who am I? Who are we?” Understanding the impact of family business identity on the development of individual and family identity in business families. Journal of Family Business Strategy, 10(1), 38–48. https://doi.org/10.1016/j.jfbs.2019.01.006.
  50. Zanon, J., Scholl-Grissemann, U., Kallmuenzer, A., Kleinhansl, N., & Peters, M. (2019). How promoting a family firm image affects customer perception in the age of social media. Journal of Family Business Strategy, 10(1), 28–37. https://doi.org/10.1016/j.jfbs.2019.01.007.
  51. Zhang, Z., & Rowan, P. (2023). The influence of the firm on family business branding: The mediator role of the family. Journal of Family Business Management, 13(4), 1212–1230. https://doi.org/10.1108/JFBM-11-2022-0127.
  52. Zhao, Y., Chen, Y., Zhou, R., & Ci, Y. (2019). Factors influencing customers’ willingness to participate in virtual brand community’s value co-creation: The moderating effect of customer involvement. Online Information Review, 43(3), 440–461. https://doi.org/10.1108/OIR-08-2017-0232. 


Systematic Review of Family Businesses and Co-Branding Using VOSviewer

Abstract:

Family businesses (FBs) and co-branding represent two rich research domains that have witnessed substantial growth in both the volume and diversity of literature over the past decade. Despite this significant advancement, the absence of comprehensive reviews at the intersection of FBs and co-branding may lead to overlapping studies in the future, as each research domain tends to interpret results predominantly from its own unilateral perspective. Consequently, this study aims to review the relationship between FBs and co-branding systematically. Employing a combination of content analysis and bibliometric techniques, a total of 7,153 documents were extracted from databases, including ScienceDirect, Emerald, Springer, and Wiley. After applying selection criteria, 6,157 documents were included in the analysis to ascertain publication rankings and identify key themes using VOSviewer software. Based on the findings, the authors address gaps in previous research and outline directions for future inquiry. In terms of theoretical contributions, this study pioneers applying qualitative (content analysis) and quantitative (bibliometric analysis) techniques to systematically review the interconnections between the literature on FBs and co-branding. From a practical perspective, FBs can leverage the co-branding process to enhance their effectiveness.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2025.227.111178

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.509 lượt truy cập
  • 10 người trực tuyến
  • 212 Tạp chí đã được phát hành
  • 878 Bài viết được phát hành