Tóm tắt:
Rủi ro biến đổi khí hậu (BĐKH) đã được xem là một trong những rủi ro trọng yếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nghiên cứu phân tích hoạt động quản trị rủi ro BĐKH trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Các tiêu chí đánh giá được xây dựng dựa trên khuôn khổ quản trị rủi ro BĐKH của Ngân hàng Trung ương châu Âu. Phỏng vấn bán cấu trúc được thực hiện với các nhân sự quản lý rủi ro tín dụng (RRTD) của 23 NHTM. Kết quả nghiên cứu cho thấy các NHTM Việt Nam đã bắt đầu tích hợp rủi ro liên quan đến khí hậu và môi trường vào quản trị RRTD trong hoạt động cho vay. Tuy nhiên, các ngân hàng đang tiếp cận quản trị rủi ro BĐKH từ góc độ trách nhiệm xã hội. Khuôn khổ quản trị rủi ro BĐKH cần tiếp tục được hoàn thiện, đặc biệt ở công cụ, phương pháp và công bố thông tin.
Tài liệu tham khảo:
- Adrian, T., Grippa, P., Gross, M., Haksar, V., Krznar, I., Lamichhane, S., Lepore, C., Lipinsky, F., Oura, H., & Panagiotopoulos, A. (2022). Approaches to climate risk analysis in FSAPs: Vol. 2022/005 (International Monetary Funds, Ed.; Staff Climate Note). International Monetary Funds.
- Bank for International Settlements. (2021). Climate-related risk drivers and their transmission channels. In Bank for International Settlements. https://www.bis.org/bcbs/publ/d517.pdf
- Beltran, D. O., Bensen, H., Kvien, A., McDevitt, E., Sanz, M. V., & Uysal, P. (2023). What are large global banks doing about climate change? International Finance Discussion Papers, 1368, 1–28. https://doi.org/10.17016/ifdp.2023.1368
- Birindelli, G., Bonanno, G., Dell’Atti, S., & Iannuzzi, A. P. (2022). Climate change commitment, credit risk and the country’s environmental performance: Empirical evidence from a sample of international banks. Business Strategy and the Environment, 31(4), 1641–1655. https://doi.org/10.1002/bse.2974
- Bui, T. T. L., Tran, T. L. A., & Hoang, T. (2024). ESG disclosure and financial performance: Empirical study of Vietnamese commercial banks. Banks and Bank Systems, 19(1), 208–220. https://doi.org/10.21511/bbs.19(1).2024.18
- Caby, J., Ziane, Y., & Lamarque, E. (2022). The impact of climate change management on banks profitability. Journal of Business Research, 142, 412–422. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2021.12.078
- Chi, L. H. D., Hac, L. D., Nhat, N. Q., & Hang, B. T. T. (2022). Corporate environmental responsibility and financial performance: The moderating role of ownership structure and listing status of Vietnam banks. Cogent Economics & Finance, 10(1). https://doi.org/10.1080/23322039.2022.2087286
- Cogan, D. G. (2008). Corporate governance and climate change: The banking Sector. https://doi.org/https://doi.org/10.7939/R3GH9B84F
- Coulson, A. B. (2002). A benchmarking study: Environmental credit risk factors in the Pan-European banking sector. https://www.griequity.com/resources/InvestmentIndustry/Trends/ISIS%20Benchmarking%20Report_Sep02.pdf
- European Central Bank. (2020). Guide on climate-related and environmental risks. Supervisory expectations relating to risk management and disclosure. European Central Bank. https://www.bankingsupervision.europa.eu/ecb/pub/pdf/ssm.202011finalguideonclimate-relatedandenvironmentalrisks~58213f6564.en.pdf
- Klieštik, T., & Cúg, J. (2015). Comparison of selected models of credit risk. Procedia Economics and Finance, 23, 356–361. https://doi.org/10.1016/S2212-5671(15)00452-9
- Mengze, H., & Wei, L. (2015). A comparative study on environment credit risk management of commercial banks in the Asia‐Pacific region. Business Strategy and the Environment, 24(3), 159–174. https://doi.org/10.1002/bse.1810
- Monnin, P. (2018). Integrating climate risks into credit risk assessment - Current methodologies and the case of central banks corporate bond purchases (2018/4; Discussion Note). https://doi.org/10.2139/ssrn.3350918
- Ngân hàng Nhà nước (2015). Chỉ thị số 03/CT-NHNN về thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và quản lý rủi ro môi trường – xã hội trong hoạt động cấp tín dụng.
- Ngân hàng Nhà nước (2017). Công văn số 9050/NHNN-TD về việc báo cáo tình hình cấp tín dụng đối với các lĩnh vực xanh và đánh giá rủi ro môi trường, xã hội trong hoạt động cấp tín dụng.
- Ngân hàng nhà nước (2022). Thông thư số 17/2022/TT-NHNN Hướng dẫn thực hiện quản lý rủi ro về môi trường trong hoạt động cấp tín dụng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- Pindyck, R. (2020). What we know and don’t know about climate change, and implications for policy (27304; NBER Working Paper). https://doi.org/10.3386/w27304
- Santos, A. L., & Rodrigues, L. L. (2021). Banks and climate-related information: The case of Portugal. Sustainability, 13(21), 12215. https://doi.org/10.3390/su132112215
- Strong, P. T. (2015). Much ado about Nothing? How banks respond to climate change. Social and Environmental Accountability Journal, 35(1), 71. https://doi.org/10.1080/0969160X.2015.1007588
- Task Force on Climate-Related Financial Disclosures. (2017). Recommendations of the Task Force on Climate-Related Financial Disclosures: final report. https://apo.org.au/node/97651
- U-Din, S., Nazir, M. S., & Shahzad, A. (2023). Money at risk: climate change and performance of Canadian banking sector. Journal of Economic and Administrative Sciences, 39(2), 273–285. https://doi.org/10.1108/JEAS-02-2021-0033
- Zamore, S., Ohene Djan, K., Alon, I., & Hobdari, B. (2018). Credit risk research: Review and agenda. Emerging Markets Finance and Trade, 54(4), 811–835. https://doi.org/10.1080/1540496X.2018.1433658
Abstract:
Climate change risk has been considered one of the major risks in banking operations. The study analyzes the climate change risk management in lending activities at Vietnamese commercial banks. The assessment criteria are built on the climate change risk management framework of the European Central Bank. Semi-structured interviews are conducted with credit risk management managers of 23 commercial banks. The research results show that Vietnamese commercial banks have begun to integrate climate and environmental risks into credit risk management in lending activities. However, banks are approaching climate change risk management from a social responsibility perspective. The climate change risk management framework should be developed, especially in tools, methods and information disclosure.