Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

Số 229 | Tháng 4/2025

Tác động của phân cấp tài khóa đến phát triển bền vững – Vai trò của đổi mới xanh và rủi ro địa chính trị

Nguyễn Thị Hồng Hà, Lê Hùng Sơn, Trần Thị Kim Oanh

Tóm tắt:

Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu của 19 nước phát triển trong giai đoạn 2010–2022 để phân tích vai trò điều tiết của đổi mới xanh (GI) và rủi ro địa chính trị (RRĐCT) đến mối quan hệ giữa phân cấp tài khóa (PCTK) và phát triển bền vững (PTBV). Kết quả hồi quy bằng phương pháp Bayes cho thấy PCTK và GI là những yếu tố quan trọng thúc đẩy PTBV, trong khi RRĐCT có tác động ngược chiều. GI không chỉ có tác động trực tiếp đến PTBV mà còn đóng vai trò điều tiết, giúp tăng cường ảnh hưởng tích cực của PCTK đối với PTBV. Ngược lại, RRĐCT làm suy yếu tác động cùng chiều này. Ngoài ra, nghiên cứu còn cung cấp bằng chứng cho thấy tăng trưởng kinh tế (TTKT), tự do hóa thương mại và quy mô chính phủ có ảnh hưởng tích cực đến quá trình PTBV. Kết quả nghiên cứu đem lại một số hàm ý chính sách nhằm thúc đẩy PTBV tại các quốc gia trong mẫu nghiên cứu.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Ahmad, M., Ahmed, Z., Alvarado, R., Hussain, N., & Khan, S. A. (2024). Financial development, resource richness, eco-innovation, and sustainable development: Does geopolitical risk matter? Journal of Environmental Management, 351, 119824.
  2. Anser, M. K., Syed, Q. R., Lean, H. H., Alola, A. A., & Ahmad, M. (2021). Do economic policy uncertainty and geopolitical risk lead to environmental degradation? Evidence from emerging economies. Sustainability, 13(11), 5866.
  3. Bashir, M. F., Shahbaz, M., Malik, M. N., Ma, B., & Wang, J. (2023). Energy transition, natural resource consumption and environmental degradation: The role of geopolitical risk in sustainable development. Resources Policy, 85, 103985.
  4. Brandão Santana, N., Rebelatto, D. A. D. N., Périco, A. E., Moralles, H. F., & Leal Filho, W. (2015). Technological innovation for sustainable development: an analysis of different types of impacts for countries in the BRICS and G7 groups. International Journal of Sustainable Development & World Ecology, 22(5), 425-436.
  5. Chang, K., Liu, L., Luo, D., & Xing, K. (2023). The impact of green technology innovation on carbon dioxide emissions: The role of local environmental regulations. Journal of Environmental Management, 340, 117990.
  6. Chen, X., & Liu, J. (2020). Fiscal decentralization and environmental pollution: a spatial analysis. Discrete Dynamics in Nature and Society, 2020, 1-10.
  7. Cheng, Y., Awan, U., Ahmad, S., & Tan, Z. (2021). How do technological innovation and fiscal decentralization affect the environment? A story of the fourth industrial revolution and sustainable growth. Technological Forecasting and Social Change, 162, 120398.
  8. Chien, F. (2023). The impact of green investment, eco-innovation, and financial inclusion on sustainable development: Evidence from China. Engineering Economics, 34(1), 17-31.
  9. Chien, F., Paramaiah, C., Pham, H. C., Phan, T. T. H., & Ngo, T. Q. (2023). The impact of eco-innovation, trade openness, financial development, green energy and government governance on sustainable development in ASEAN countries. Renewable Energy, 211, 259-268.
  10. Dinh, L. Q., Oanh, T. T. K., & Ha, N. T. H. (2024). Financial stability and sustainable development: Perspectives from fiscal and monetary policy. International Journal of Finance & Economics, 1–18.
  11. Du, K., & Li, J. (2019). Towards a green world: How do green technology innovations affect total-factor carbon productivity. Energy Policy, 131, 240-250.
  12. Du, K., Li, P., & Yan, Z. (2019). Do green technology innovations contribute to carbon dioxide emission reduction? Empirical evidence from patent data. Technological Forecasting and Social Change, 146, 297-303.
  13. Fang, S., & Fang, W. (2023). How fiscal decentralization and trade diversification influence sustainable development: Moderating role of resources dependency. Resources Policy, 84, 103750.
  14. Farooq, F., Tanveer, A., & Faheem, M. (2023). Analyzing the impact of geopolitical risk, and renewable energy towards sustainable development in China. iRASD Journal of Economics, 5(2), 422-440.
  15. Fell, H., & Kaffine, D. T. (2014). Can decentralized planning really achieve first-best in the presence of environmental spillovers? Journal of Environmental Economics and Management, 68(1), 46-53.
  16. Feng, Y., Sabir, S. A., Quddus, A., Wang, J., & Abbas, S. (2024). Do the grey clouds of geopolitical risk and political globalization exacerbate environmental degradation? Evidence from resource-rich countries. Resources Policy, 89.
  17. Flegal, J. M., Haran, M., & Jones, G. L. (2008). Markov chain Monte Carlo: Can we trust the third significant figure? Statistical Science, 250-260.
  18. Ha, L. T. (2023). An investigation of the nexus between green innovation and environmental sustainability in Vietnam: new evidence from the wavelet analysis. Environmental Science and Pollution Research, 1-15.
  19. Hoang, D. P., Chu, L. K., To, T. T., & Pham, N. X. (2024). Exploring the nexus between fiscal decentralization and ecological sustainability: a fresh perspective from the moderating role of geopolitical risk and updated international evidence. Environmental Science and Pollution Research, 1-27.
  20. Hui, J., & Martinez-Vazquez, J. (2021). Sustainable development and the optimal level of fiscal expenditure decentralization. International Center for Public Policy Working Paper Series, at AYSPS, GSU.
  21. Husnain, M. I. U., Syed, Q. R., Bashir, A., & Khan, M. A. (2022). Do geopolitical risk and energy consumption contribute to environmental degradation? Evidence from E7 countries. Environmental Science and Pollution Research, 29(27), 41640-41652.
  22. Ji, X., Umar, M., Ali, S., Ali, W., Tang, K., & Khan, Z. (2021). Does fiscal decentralization and eco‐innovation promote sustainable environment? A case study of selected fiscally decentralized countries. Sustainable Development, 29(1), 79-88.
  23. Jin, H., & Jakovljevic, M. (2023). Fiscal decentralization and the human development index: a cross-border empirical study. Sustainability, 15(11), 8784.
  24. Khan, Z., Ali, S., Dong, K., & Li, R. Y. M. (2021). How does fiscal decentralization affect CO2 emissions? The roles of institutions and human capital. Energy Economics, 94, 105060.
  25. Konisky, D. M. (2007). Regulatory competition and environmental enforcement: Is there a race to the bottom? American Journal of Political Science51(4), 853-872.
  26. Koseoglu, A., Yucel, A. G., & Ulucak, R. (2022). Green innovation and ecological footprint relationship for a sustainable development: Evidence from top 20 green innovator countries. Sustainable development, 30(5), 976-988.
  27. Kuai, P., Yang, S., Tao, A., & Khan, Z. D. (2019). Environmental effects of Chinese-style fiscal decentralization and the sustainability implications. Journal of Cleaner Production, 239, 118089.
  28. Levy, R. (2020). Digital Module 11: Bayesian Psychometric Modeling https://ncme. elevate. commpartners. com. Educational Measurement: Issues & Practice39(1).
  29. Li, J., & Xu, Y. (2023). Does fiscal decentralization support green economy development? Evidence from China. Environmental Science and Pollution Research, 30(14), 41460-41472.
  30. Lingyan, M., Zhao, Z., Malik, H. A., Razzaq, A., An, H., & Hassan, M. (2022). Asymmetric impact of fiscal decentralization and environmental innovation on carbon emissions: Evidence from highly decentralized countries. Energy & Environment, 33(4), 752-782.
  31. Millimet, D. L. (2003). Assessing the empirical impact of environmental federalism. Journal of Regional Science, 43(4), 711-733.
  32. Nawaz, M. Z., Guo, J., Nawaz, S., & Hussain, S. (2023). Sustainable development goals perspective: nexus between Christians’ religious tourism, geopolitical risk, and CO2 pollution in Italy. Environmental Science and Pollution Research, 30(22), 62341-62354.
  33. Oanh, T. T. K. (2024). Sustainable development: Driving force from the relationship between finance inclusion, green finance and green growth. Sustainable Development, 32(3), 2811-2829.
  34. Oates, W. (1972). Fiscal Federalism. New York: Harcourt Brace Jovanovich.
  35. Pan, H. Y., Ren, J. J., Zhang, Q., & Du, S. X. (2023). Effect of "green technology-institution" collaborative innovation on ecological efficiency—The moderating role of fiscal decentralization. Environmental Science and Pollution Research, 30(7), 19132-19148.
  36. Safi, A., Wang, Q. S., & Wahab, S. (2022). Revisiting the nexus between fiscal decentralization and environment: evidence from fiscally decentralized economies. Environmental Science and Pollution Research, 29(38), 58053-58064.
  37. Satrovic, E., Zafar, M. W., & Suntraruk, P. (2024). Achieving ecological sustainability in European Union: The role of fiscal decentralization and green innovation. Journal of Cleaner Production, 141316.
  38. Sigman, H. (2014). Decentralization and environmental quality: an international analysis of water pollution levels and variation. Land Economics, 90(1), 114-130.
  39. Sun, Y., Guan, W., Razzaq, A., Shahzad, M., & An, N. B. (2022). Transition towards ecological sustainability through fiscal decentralization, renewable energy and green investment in OECD countries. Renewable Energy, 190, 385-395.
  40. Taylor, M. S., & Brock, W. A. (2004). The Green Solow Model. National bureau of economic research.
  41. Töbelmann, D., & Wendler, T. (2020). The impact of environmental innovation on carbon dioxide emissions. Journal of Cleaner Production, 244, 118787.
  42. Udeagha, M. C., & Muchapondwa, E. (2023). Environmental sustainability in South Africa: Understanding the criticality of economic policy uncertainty, fiscal decentralization, and green innovation. Sustainable Development, 31(3), 1638-1651.
  43. Wang, F., Rani, T., & Razzaq, A. (2023). Environmental impact of fiscal decentralization, green technology innovation and institution’s efficiency in developed countries using advance panel modelling. Energy & Environment, 34(4), 1006-1030.
  44. Wang, Q., Ren, F., & Li, R. (2024). Does geopolitical risk impact sustainable development? A perspective on linkage between geopolitical risk and sustainable development research. Journal of Cleaner Production, 451, 141980.
  45. Yang, Y., Tang, D., & Zhang, P. (2020). Effects of fiscal decentralization on carbon emissions in China. International Journal of Energy Sector Management, 14(1), 213-228.
  46. Yang, Y., Yang, X., & Tang, D. (2021). Environmental regulations, Chinese-style fiscal decentralization, and carbon emissions: from the perspective of moderating effect. Stochastic Environmental Research and Risk Assessment, 35(10), 1985-1998.
  47. Yi, M., Guan, Y., Wu, T., Wen, L., Lei, Y., & Xu, S. (2023). How does Chinese-style fiscal decentralization affect green technology innovation?. Environmental science and pollution research, 30(16), 46022-46037.
  48. Zhang, K., Zhang, Z. Y., & Liang, Q. M. (2017). An empirical analysis of the green paradox in China: from the perspective of fiscal decentralization. Energy Policy, 103, 203-211.
  49. Zondervan-Zwijnenburg, M., Peeters, M., Depaoli, S., & Van de Schoot, R. (2017). Where do priors come from? Applying guidelines to construct informative priors in small sample research. Research in Human Development, 14(4), 305-320.


Impact of Fiscal Decentralization on Sustainable Development – The Role of Green Innovation and Geopolitical Risks

Abstract:

The article utilizes data from 19 developed nations from 2010 to 2022 to investigate the moderating role of green innovation and geopolitical risk on the linkage between fiscal decentralization (FD) and sustainable development (SD). The Bayesian regression outcomes suggest that FD and green innovation promote SD, while geopolitical risk (GPR) has a negative impact. Green innovation not only directly affects SD but also plays a moderating role, helping to enhance the positive impact of FD on SD. On the contrary, GPR weakens this positive impact. In addition, the paper also provides evidence that economic growth, trade openness, and government size have a positive impact on the sustainable development process. The findings also provide some policy implications to promote SD in the studied countries.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2025.229.112418

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.372 lượt truy cập
  • 30 người trực tuyến
  • 212 Tạp chí đã được phát hành
  • 878 Bài viết được phát hành